Khi lịch sử trong quyển sách với bảy phong ấn đến đây, những người còn lại trên mặt đất, nếu không phải thế nhân thức tỉnh hoặc đệ tử Đại Pháp, thì phần lớn đều bị Thượng Đế phán tội chết, chỉ khác nhau là chết như thế nào mà thôi.
Nhờ uy đức của Đại Pháp, rất nhiều định số trong đại thẩm phán tối hậu đã được thay đổi, đồng thời quyền hành thẩm phán và tiêu chuẩn cứu độ đã phát sinh biến hóa về căn bản. Đối với thế nhân không được Cứu Thế Chủ cứu độ, đối với tội nhân tà ác bức hại Thánh đồ, thì chỉ có gia tăng hình phạt và báo ứng trước thời hạn. Tất cả những người nhận ấn thú hoặc sùng bái các ‘anh hùng’ của chủ nghĩa cộng sản đều phải bị trừng phạt, đồng thời tất cả những người và các nước giao dịch dơ bẩn với đại dâm phụ chính quyền Bắc Kinh cũng đều bị trừng phạt, bởi chính nhờ giao dịch dơ bẩn của họ mà ma quỷ Sa-tăng mới có thể bức hại Thánh đồ và đầu độc thế nhân.
Đệ tử Đại Pháp đều là được gọi và lựa chọn, do đó bất kể tà ác bức hại như thế nào, họ vẫn theo sát Cứu Thế Chủ ‘vạn vương chi Vương, vạn chủ chi Chủ’ Thành Tín Chân Thật—Pháp Luân Thánh Vương Lý Hồng Chí Sư Phụ với tâm kiên định không thể phá. Cái gọi là bức hại của tà ác đối với đệ tử Đại Pháp thực ra chính là bức hại thế nhân. Lừa dối của tà ác đã đầu độc rất nhiều thế nhân, khiến họ không thể phân biệt Thiện-ác vào thời mạt thế, từ đó đánh mất cơ duyên được Cứu Thế Chủ cứu độ mà họ đã chờ đợi trong hàng ức vạn năm. Do đó, tội của những kẻ ác phỉ báng Đại Pháp, bức hại Thánh đồ, bức hại thế nhân là ngất trời, và nhất định phải gia tăng hình phạt. Nếu ai phải bị lưu đày, người ấy sẽ bị lưu đày. Nếu ai phải bị giết bằng gươm, người ấy sẽ bị giết bằng gươm. Đây chính là giao ước giữa con người với Thượng Đế. Mỗi nợ máu của đệ tử Đại Pháp bị bức hại đều được chúng Thần ghi lại tường tận để sau này nhân lên gấp bội trên thân những người của đại dâm phụ chính quyền Bắc Kinh và khiến họ phải trả nợ. Tất cả nợ máu của các vị tiên tri, Thánh đồ và người bị sát hại trên mặt đất đều tìm đến kẻ mang nợ là tòa thành Babylon Bắc Kinh. Trong lịch sử nhân loại, tất cả ma quỷ Sa-tăng, tà linh lạn quỷ, tiểu nhân tà ác từng bức hại các vị tiên tri, Thánh đồ và thế nhân đều đã chuyển sinh đến Trung Quốc, và rất nhiều đều có quan hệ với tòa thành tội ác Bắc Kinh này.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
18:01 “Sau những điều ấy, tôi thấy một vị thiên sứ khác có quyền năng rất lớn từ trời xuống; trái đất đã rực sáng vì vinh quang của vị thiên sứ đó.”
18:02 “Vị thiên sứ đó cất tiếng dõng dạc nói rằng, ‘Đã sụp đổ rồi! Ba-by-lon lớn đã sụp đổ rồi! Nó đã trở nên chỗ ở của các quỷ, Nơi giam giữ mọi tà linh ô uế, Nơi giam giữ mọi loài chim không thanh sạch và gớm ghiếc.”
18:03 “Vì mọi quốc gia đã uống rượu gian dâm cuồng loạn của nó, Các vua trên đất đã phạm tội gian dâm với nó, Các thương gia trên đất đã trở nên giàu có nhờ của cải xa xỉ của nó.’”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Trái đất đã rực sáng vì vinh quang của vị thiên sứ đó” chứng tỏ vị thiên sứ này có địa vị cực cao trên thiên giới, nên mặt đất mới rực sáng vì vinh quang của Ngài.
“Ba-by-lon lớn” chính là chính quyền Bắc Kinh, tức hệ thống quan liêu của vương triều Trung Cộng, tựa như một đại dâm phụ. Phán quyết của Thượng Đế đối với chính quyền Bắc Kinh là hủy diệt, do đó «Khải Huyền» mới dùng “sụp đổ rồi” để thuyết minh.
Vì sao Thượng Đế phán chính quyền Bắc Kinh tội chết? Tại đây, Thánh John đã ghi lại sáu tội trạng lớn như sau:
(1) Tội thứ nhất: “trở nên chỗ ở của các quỷ”. Rất nhiều ma quỷ Sa-tăng đã chuyển sinh thành quan chức trong chính quyền này, nên chính quyền Bắc Kinh đã trở thành chỗ ở của ma quỷ tại thế gian.
(2) Tội thứ hai: “nơi giam giữ mọi tà linh ô uế”. Nhân loại thời mạt thế đi đến đâu cũng có tà linh lạn quỷ. Rất nhiều tà linh lạn quỷ chuyển sinh thành người và khoác lớp da người đều ở trong chính quyền này, do đó chính quyền Bắc Kinh kỳ thực là sào huyệt của tà linh ô uế.
(3) Tội thứ ba: “nơi giam giữ mọi loài chim không thanh sạch và gớm ghiếc”. Rất nhiều người đạo đức xấu, tham ô hủ bại đều trong chính quyền này, nên chính quyền Bắc Kinh đã trở thành sào huyệt của “mọi loài chim không thanh sạch và gớm ghiếc”.
(4) Tội thứ tư: “mọi quốc gia đã uống rượu gian dâm cuồng loạn của nó”. Các quốc gia trên thế giới đều bị đại dâm phụ chính quyền Bắc Kinh này dụ dỗ, tựa như đã say rượu gian dâm của nó, từ đó làm rất nhiều điều trái đạo lý, do đó chính quyền này là nguồn gốc tội ác đẩy chính quyền các nước xuống địa ngục.
(5) Tội thứ năm: “các vua trên đất đã phạm tội gian dâm với nó”. Rất nhiều lãnh đạo các nước trên thế giới đều bị đại dâm phụ chính quyền Bắc Kinh này dụ dỗ, đều giao dịch dơ bẩn với nó, đi theo ma quỷ mà vứt bỏ chính nghĩa quốc gia, do đó chính quyền này là nguồn gốc của mọi gian dâm cuồng loạn của các vua.
(6) Tội thứ sáu: “các thương gia trên đất đã trở nên giàu có nhờ của cải xa xỉ của nó”. Các thương gia này, lẽ ra nên sử dụng sự giàu có của họ để biểu dương chính nghĩa, như vậy họ sẽ giàu mà có đức. Nhưng ngược lại, họ đã bị lợi ích ma quỷ dụ dỗ mà vứt bỏ đạo lý xã hội, thấy lợi quên nghĩa, tuy giàu mà bất nhân, do đó chính quyền Bắc Kinh này là nguồn gốc mọi bại hoại của xã hội.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
18:04 “Sau đó tôi nghe một tiếng khác từ trời nói rằng, ‘Hỡi dân Ta, hãy ra khỏi nó, Để các ngươi không dự phần vào những tội lỗi của nó, Và để các ngươi không đón nhận những tai họa chung với nó.”
18:05 “Vì những tội lỗi của nó đã chất cao đến tận trời, Và Đức Chúa Trời đã nhớ lại những tội ác của nó,”
【Gỡ bỏ phong ấn】
Trong «Khải Huyền», các thanh âm từ thiên thượng đều không nói rõ là của ai, và xuất hiện trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Như vậy vị trí các thanh âm này là cực cao, có lẽ là không dưới Thượng Đế, và dùng để đại biểu cho nhiều chính Thần.
Tại đây, «Khải Huyền» dùng cụm từ “Hỡi dân Ta” để khải thị với thế nhân hai chân tướng sau: (1) Chữ “Ta” trong “Hỡi dân Ta” là các chính Thần được đại biểu, cũng là nói rằng, rất nhiều người trên thế gian không phải là người đơn giản, mà là con dân của Thần. Đã là con dân của Thần, thì nguồn gốc tất nhiên là trên thiên thượng. (2) Con dân của Thần đến nhân gian luân hồi chuyển sinh, có một số trở thành người trong tòa thành Bắc Kinh này, cũng có một số ở bên ngoài tòa thành.
“Hỡi dân Ta, hãy ra khỏi nó” là lời kêu gọi các con dân của chúng Thần cần kịp thời thoát khỏi tòa thành bị Thượng Đế phán tội chết này, chứ không phải chỉ tất cả mọi người bên trong tòa thành này. Bởi vì trong tòa thành Babylon Bắc Kinh có không ít người bản thân là tà linh ô uế, hoặc quỷ sứ của Sa-tăng và đám lâu la.
“Để các ngươi không dự phần vào những tội lỗi của nó, Và để các ngươi không đón nhận những tai họa chung với nó”: Câu này đã thuyết minh rõ những người trong thành cùng với thành là đồng tội, tức là “dự phần vào những tội lỗi của nó”.
“Đức Chúa Trời đã nhớ lại những tội ác của nó”: “nhớ lại” ở đây có nghĩa là ghi nhớ, ghi lại tội ác của chính quyền Bắc Kinh.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
18:06 “Để báo trả nó những gì nó đã hại người ta, Và báo trả gấp đôi những việc nó đã làm, Để pha trộn trong chén nó gấp đôi nồng độ nó đã pha trộn cho người ta.”
18:07 “Như nó đã tự phô trương và sống trong xa xỉ bao nhiêu, Nó sẽ bị hành hạ và đau buồn bấy nhiêu; Vì nó đã tự nhủ trong lòng rằng, ‘Ta ngồi đây như một nữ hoàng, Ta không phải là một góa phụ, Ta sẽ không bao giờ biết đau buồn.’”
18:08 “Vì vậy các tai họa sẽ đến với nó chỉ trong một ngày: Chết chóc, đau buồn, và đói khát; Nó sẽ bị lửa thiêu sạch, Vì Chúa, Đức Chúa Trời, Đấng đoán xét nó, thật quyền năng.’”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Để báo trả nó những gì nó đã hại người ta, Và báo trả gấp đôi những việc nó đã làm” cũng chính là phép tắc “Nếu ai phải bị lưu đày, người ấy sẽ bị lưu đày. Nếu ai phải bị giết bằng gươm, người ấy sẽ bị giết bằng gươm”.
“Ta ngồi đây như một nữ hoàng, Ta không phải là một góa phụ, Ta sẽ không bao giờ biết đau buồn”: Tại Trung Quốc, quan chức chính phủ là chức nghiệp tốt nhất, ngồi mát ăn bát vàng, không chỉ nắm công quyền, mà còn hưởng lợi ích và của cải từ đảng cộng sản, do đó «Khải Huyền» so sánh như “một nữ hoàng”. Họ nghĩ chính quyền Bắc Kinh vững như thành đồng, không gì phá nổi, nhất định sẽ không sụp đổ, cả đời không phải lo gì nữa, nên mới không sợ và thốt lên: “Ta sẽ không bao giờ biết đau buồn”.
“Các tai họa sẽ đến với nó chỉ trong một ngày: Chết chóc, đau buồn, và đói khát; Nó sẽ bị lửa thiêu sạch”: Tại đây «Khải Huyền» đã tiên tri chính quyền Bắc Kinh tưởng rằng vững như thành đồng cuối cùng đã sụp đổ chỉ trong một ngày, và những người trong chính quyền đều bị phán tử hình. Hình phạt sẽ bắt đầu từ cái chết của nhục thể, sau đó hồn bay phách tán, biến thành cô hồn dã quỷ không ăn không uống, cuối cùng bị lửa thiêu rụi, hình thần toàn diệt. Thiêu đến mức tro cũng không còn, hình thần toàn diệt, nên mới gọi là “bị lửa thiêu sạch” (utterly burned with fire).
Bởi vì đại thẩm phán tối hậu là phán quyết một lần nữa đối với người có tội chết, cũng như Cơ Đốc giáo giảng là chúng sinh đều có tội, nguyên là nên bị đào thải hủy diệt, chính vì vậy đại sự nhân duyên làm mới Thiên Địa lần này thực ra là để những người có tội chết có cơ hội sửa chữa bản thân. Do đó phán quyết của thẩm phán tối hậu là vĩnh viễn, xử tội cũng là vĩnh viễn, chứ không như chúng ta vẫn tưởng là hết tội rồi thì được tân sinh. Chúng ta có thể lấy ví dụ này: Bởi vì con người đều phạm tội chết trên thiên thượng nên mới bị đày xuống thế gian. Thế gian con người đây cũng như nhà tù, và chúng Thần đưa các tử tù giam ở đây để cho họ một cơ hội cuối cùng. Bởi vì tội rất lớn, nên các tử tù này bị giam một đời ở đây. Nhưng do quá trình chịu phạt quá lâu dài, còn trải qua rất nhiều kiếp, nên các tù nhân này đều quên mất họ đến đây để chịu tội, thậm chí còn coi cõi mê mà chúng Thần tạo ra để con người chịu tội là một nơi tốt đẹp như thiên đường. Sau đó, các tù nhân trong ngục biến thành vô pháp vô thiên, căn bản không tự mình hối lỗi, lại còn cho rằng mình là chủ của thế giới, là vua trong nhà ngục. Vậy là các chúng sinh lại tiếp tục phạm tội trong nhà ngục lớn này. Đại thẩm phán tối hậu chính là tiến hành định tội lần cuối đối với tất cả những người trong nhà ngục này. Tại đây, nếu họ biểu hiện tốt thì sẽ mãn hình phạt, được phóng thích và tân sinh. Còn nếu làm điều xấu thì sẽ phải chịu hủy diệt. Tất nhiên đây chỉ là một cách so sánh hình tượng, tình huống thực tế phức tạp hơn rất nhiều.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
18:09 “Bấy giờ các vua trên đất, những kẻ đã phạm tội gian dâm và sống trong xa xỉ với nó sẽ khóc lóc và tiếc thương nó khi họ thấy khói thiêu đốt nó bốc lên.”
18:10 “Các vua ấy sẽ đứng từ xa vì sợ hãi khi thấy nó bị hành hạ và nói rằng, ‘Khốn thay! Khốn thay! Ba-by-lon, thành vĩ đại, thành cường thịnh! Vì chỉ trong một giờ, cơn đoán phạt của ngươi đã đến!’”
18:11 “Bấy giờ các thương gia trên đất sẽ than khóc và đau buồn về nó, vì không ai sẽ mua hàng hóa của họ nữa:”
18:12 “nào là những kiện hàng gồm vàng, bạc, bảo ngọc, trân châu, vải gai mịn, vải tím, tơ lụa, vải điều, mọi thứ gỗ thơm, mọi sản phẩm từ ngà voi, mọi sản phẩm bằng gỗ quý, những đồ đồng, đồ sắt, cẩm thạch,”
18:13 “quế thơm, hương liệu, trầm hương, nhũ hương, mộc dược, rượu, dầu, bột mịn, lúa mì, gia súc, cừu, ngựa, xe ngựa, thân xác, và linh hồn người ta.”
18:14 “Những trái cây mà linh hồn ngươi ao ước đã lìa bỏ ngươi, Tất cả những gì xa hoa và lộng lẫy đã bị diệt mất khỏi ngươi, Người ta sẽ không bao giờ tìm ra được những thứ đó nữa.”
18:15 “Những thương gia của các món hàng ấy, những người được giàu có nhờ nó, sẽ đứng đằng xa vì sợ hãi hình phạt nó phải chịu, mà than khóc và tiếc thương.”
18:16 “rằng, ‘Khốn thay! Khốn thay! Thành vĩ đại, Thành đã mặc bằng vải gai mịn, vải tím, và vải điều, Thành đã trang sức bằng vàng, bảo ngọc, và trân châu,”
18:17 “Thế mà chỉ trong một giờ, tất cả những giàu sang phú quý đó đã trở thành hoang phế!’ Tất cả các thuyền trưởng, tất cả các hành khách đi tàu, các thủy thủ, và những người sống nhờ ngành hàng hải đều đứng nhìn từ đằng xa,”
18:18 “khóc than khi thấy khói thiêu đốt nó bốc lên, và nói, ‘Có thành phố nào lớn như thành này chăng?”
18:19 “Họ thảy bụi trên đầu, kêu la, khóc lóc, và tiếc thương rằng: ‘Khốn thay! Khốn thay! Thành vĩ đại, Thành đã làm cho mọi người có tàu đi biển trở nên giàu có nhờ sự phồn vinh của nó, Thế mà chỉ trong một giờ, nó đã trở thành hoang phế!”
【Gỡ bỏ phong ấn】
«Khải Huyền» chỉ rõ tòa thành lớn chính quyền Bắc Kinh sẽ phải chịu trừng phạt, nhưng không miêu tả những người trong tòa thành này sẽ phải chịu thống khổ như thế nào, và hoàn trả tội nghiệp như thế nào; đây là cách viết thông thường của «Khải Huyền», và cũng là do quyển sách với bảy phong ấn cố ý tạo ra. Sau khi Thượng Đế thẩm phán chính quyền Bắc Kinh, «Khải Huyền» dùng một đoạn dài như trên để miêu tả những người ở ngoài thành, mục đích là nói với thế nhân rằng những người uống rượu dâm loạn của chính quyền Bắc Kinh chỉ vì lợi ích vật chất nhưng nay không còn gì cả, tất cả không có ý nghĩa gì nữa. Khi Thượng Đế trừng phạt chính quyền Bắc Kinh vì tội bức hại Thánh đồ thì họ cũng phải chịu hình phạt y như vậy.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
18:20 “Hỡi thiên đàng, hỡi các Thánh đồ, các vị sứ đồ, và các vị tiên tri, hãy vui mừng về nó, Vì Đức Chúa Trời đã đoán phạt nó, vì nó đã hại quý vị.’”
18:21 “Bấy giờ một vị thiên sứ mạnh mẽ nhấc bổng một tảng đá như một cối xay lớn, ném xuống biển, và nói: ‘Thành phố lớn Ba-by-lon sẽ bị ném xuống dữ dội như thế, Và sẽ không ai tìm thấy nó nữa.”
18:22 “Âm thanh của những hạc cầm, những nhạc sĩ, những người thổi sáo, và những người thổi kèn sẽ không bao giờ được nghe ở trong ngươi nữa. Mọi thợ khéo của mọi nghề thủ công sẽ không bao giờ thấy ở trong ngươi nữa. Âm thanh của những cối xay sẽ không bao giờ được nghe ở trong ngươi nữa.”
18:23 “Ánh sáng từ những cây đèn sẽ không bao giờ chiếu sáng ở trong ngươi nữa. Tiếng nói của chàng rể và cô dâu sẽ không bao giờ được nghe ở trong ngươi nữa, Vì những thương gia của ngươi là những tay cự phú trên đất, Vì mọi quốc gia đều bị ma thuật của ngươi lừa dối,”
18:24 “Máu của các vị tiên tri và các Thánh đồ đã thấy trong ngươi, Cùng với máu của mọi người đã bị sát hại trên đất.’”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Máu của các vị tiên tri và các Thánh đồ đã thấy trong ngươi, Cùng với máu của mọi người đã bị sát hại trên đất”: Tại đây «Khải Huyền» muốn khải ngộ thế nhân rằng trong lịch sử nhân loại, tất cả ma quỷ Sa-tăng, tà linh lạn quỷ, tiểu nhân tà ác từng bức hại các vị tiên tri, Thánh đồ và thế nhân đều đã chuyển sinh đến Trung Quốc, và rất nhiều đều có quan hệ với tòa thành tội ác Bắc Kinh này. Cách nói này là nhất trí với mô tả trong Chương 18 tiết 2: “Nó đã trở nên chỗ ở của các quỷ, Nơi giam giữ mọi tà linh ô uế, Nơi giam giữ mọi loài chim không thanh sạch và gớm ghiếc“. Tất cả ma quỷ Sa-tăng, tà linh lạn quỷ, tiểu nhân tà ác từng bức hại các vị tiên tri, Thánh đồ và thế nhân đều ở tại đây.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
19:01 “Sau những điều ấy, tôi nghe có tiếng như tiếng của một đám đông rất lớn trên trời hô to rằng, ‘Ha-lê-lu-gia! Ơn cứu rỗi, vinh hiển, và quyền lực đều thuộc về Đức Chúa Trời của chúng ta,”
19:02 “Vì những phán quyết của Ngài đều là chân chính và công bình. Ngài đã đoán phạt con điếm trứ danh, Kẻ đã làm băng hoại thế gian bằng sự gian dâm của nó. Ngài đã báo thù cho máu của các đầy tớ Ngài bị nó làm đổ ra.’”
19:03 “Họ lại nói lần nữa rằng, ‘Ha-lê-lu-gia! Khói từ nó bay lên đời đời vô cùng.’”
19:04 “Hai mươi bốn vị trưởng lão và bốn Sinh Vật sấp mình xuống và thờ lạy Đức Chúa Trời, Đấng đang ngự trên ngai, và nói, ‘A-men! Ha-lê-lu-gia!’”
19:05 “Kế đó, một tiếng nói từ ngai vang ra, bảo rằng, ‘Hãy ca ngợi Đức Chúa Trời của chúng ta, Hỡi các đầy tớ của Ngài và hỡi những người kính sợ Ngài, cả nhỏ lẫn lớn.’”
19:06 “Bấy giờ tôi nghe có tiếng gì như tiếng của một đám đông rất lớn, như tiếng của nhiều dòng nước chảy, và như tiếng của nhiều tiếng sấm nổ vang rền rằng, ‘Ha-lê-lu-gia! Vì Chúa là Đức Chúa Trời Toàn Năng của chúng ta đang trị vì.’”
19:07 “Chúng ta hãy vui mừng, hớn hở, và dâng vinh hiển lên Ngài, Vì hôn lễ của Chiên Con đã đến, Và cô dâu của Ngài đã chuẩn bị cho nàng sẵn sàng.’”
19:08 “Cô dâu ấy đã được ban cho bộ y phục bằng vải gai mịn, tinh bạch, và rạng ngời để mặc; vì vải gai mịn tượng trưng cho những việc công chính của các Thánh đồ.”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Ơn cứu rỗi” chỉ ân cứu độ đưa thế nhân thức tỉnh và Thánh đồ từ Thiên Địa cũ quá khứ tiến nhập sang Thiên Địa mới tương lai; “vinh hiển” chỉ vinh diệu, công thành viên mãn chuyển từ Thiên Địa cũ sang Thiên Địa mới, giống như uy đức; “quyền lực” là chỉ quyền năng, sức mạnh.
“Hôn lễ của Chiên Con đã đến” chỉ chư Phật Thế tôn trở về và làm Vương ở thế giới của mình. Ví như Phật Thích Ca Mâu Ni trở về thế giới Đại Phạm và làm Pháp Vương ở đó, và Chúa Jesus trở lại thế gian trở thành Chúa của thế gian. “Cô dâu” chính là thế giới của chư Phật Thế tôn đổi mới từ Thiên Địa cũ, ví như thế giới Đại Phạm mới của Phật Thích Ca Mâu Ni, và thành thánh “tân Jerusalem” của Chúa Jesus.
TAMTHUC“Được ban cho bộ y phục bằng vải gai mịn, tinh bạch, và rạng ngời để mặc” là điều mà người Trung Quốc thường nói là được “cứu độ” nhờ ân điển của Cứu Thế Chủ, cuối cùng công thành viên mãn, tu thành chính quả và được ban cho Thần thể.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
19:09 “Bấy giờ vị thiên sứ bảo tôi, ‘Hãy chép điều này, ‘Phước cho những người được mời đến dự tiệc cưới của Chiên Con.’ Vị thiên sứ ấy lại bảo tôi, ‘Đây là những lời chân thật của Đức Chúa Trời.’”
19:10 “Tôi liền sấp mình xuống trước mặt vị thiên sứ ấy để thờ lạy, nhưng vị thiên sứ ấy bảo tôi, ‘Chớ làm vậy, vì ta cũng chỉ là một đồng bạn làm đầy tớ với ngươi và với anh chị em ngươi, những người giữ vững lời chứng của Đức Chúa Jesus; hãy thờ phượng Đức Chúa Trời; vì lời chứng của Đức Chúa Jesus là linh khí của lời tiên tri.’”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Được mời đến dự tiệc cưới của Chiên Con” chỉ được hưởng ân điển của Cứu Thế Chủ và đắc độ, hơn nữa còn có thể lên làm chúng sinh tại thế giới của Cứu Thế Chủ.
“Lời chứng của Đức Chúa Jesus” là chỉ tín niệm theo sát Cứu Thế Chủ mà Chúa Jesus và các đệ tử đã chứng thực từ 2.000 năm trước. Các nhân chứng của Đức Chúa Jesus, tức những đệ tử được Ngài chuộc tội 2.000 trước, vào thời mạt thế đều chuyển sinh tới Trung Quốc và trở thành đệ tử Đại Pháp. Trong đại hoạn nạn, họ sẽ chứng thực tín niệm kiên định của Thánh đồ theo sát Cứu Thế Chủ Pháp Luân Thánh Vương.
“Hãy thờ phượng Đức Chúa Trời; vì lời chứng của Đức Chúa Jesus là linh khí của lời tiên tri”: Thông qua các vị tiên tri, Thượng Đế đã truyền đạt tới tín đồ và thế nhân thông điệp rằng vào thời mạt thế, nhất định phải lấy lịch sử 2.000 trước làm tham chiếu, phải phá trừ mê hoặc của Sa-tăng, theo sát Cứu Thế Chủ thì mới có thể được cứu độ.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
15:01 “Tôi lại thấy một hiện tượng khác trên trời, lớn và lạ lùng, đó là bảy vị thiên sứ có bảy tai họa cuối cùng, vì khi xong các tai họa ấy, cơn thịnh nộ của Đức Chúa Trời chấm dứt.”
15:06 “Và bảy vị thiên sứ có bảy tai họa từ trong đền thờ đi ra, mình mặc y phục bằng vải gai tinh bạch sáng rỡ, và ngực họ thắt đai vàng.”
15:07 “Một trong bốn Sinh Vật trao cho bảy vị thiên sứ bảy bát chứa đầy thịnh nộ của Đức Chúa Trời, là Đấng sống đời đời vô cùng.”
15:08 “Đền thờ đầy rẫy khói từ vinh quang của Đức Chúa Trời và từ quyền năng của Ngài; không ai có thể vào đền thờ cho đến khi bảy tai họa của bảy vị thiên sứ được hoàn tất.”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Cơn thịnh nộ của Đức Chúa Trời” chính là hình phạt mãnh liệt của Thượng Đế dành cho những người không tuân thủ giao ước với Ngài trong lịch sử. Khi hình phạt với “bảy bát chứa đầy thịnh nộ” kết thúc, tội nghiệp của Thiên Địa cũ coi như đã được tiêu trừ toàn bộ, tân Thiên, tân Địa không còn tội lỗi sẽ được mở ra, do đó «Khải Huyền» mới dùng từ “chấm dứt” để biểu đạt hết thảy tội lỗi đều đã sạch.
“Từ trong đền thờ đi ra” chính là từ trong bảo điện chứa rương giao ước của Thượng Đế đi ra. “Mình mặc y phục bằng vải gai tinh bạch sáng rỡ” thuyết minh bảy vị thiên sứ này đều là đệ tử Đại Pháp trải qua ma luyện gian khổ tại thế gian nay công thành viên mãn, bởi vì “vải gai mịn tượng trưng cho những việc công chính của các Thánh đồ” (Chương 19 tiết 8). Vì sao Thánh đồ, tức đệ tử Đại Pháp lại thi hành tai họa với bảy bát chứa đầy thịnh nộ? Bởi vì bảy bát này chính là vì đệ tử Đại Pháp mà có, thịnh nộ trong bát đều là nợ máu lấy trên thân đệ tử Đại Pháp, như Chương 19 tiết 15 mô tả Cứu Thế Chủ ‘vạn vương chi Vương, vạn chủ chi Chủ’ Thành Tín Chân Thật: “Ngài đạp nát nho trong bồn ép nho cho thành rượu sủi bọt thịnh nộ phừng phừng của Đức Chúa Trời Toàn Năng“. Cũng là nói rằng thế nhân sẽ phải trả bao nhiêu nợ máu là do Cứu Thế Chủ quyết định, bởi vậy tìm thế nhân để đổ chén thịnh nộ ắt phải là đệ tử Đại Pháp.
Ba tiết 6, 7, 8 của Chương 15 mô tả quá trình sau: Bảo điện chứa rương giao ước khai mở, bảy vị Thánh đồ mình mặc y phục bằng vải gai từ trong điện đi tới trước ngai của Thượng Đế, một trong tứ dị thú đưa cho bảy vị Thánh đồ bảy bát chứa đầy thịnh nộ, tức rượu phạt chứa đầy nợ máu của các Thánh đồ bị bức hại. Sau đó bảy vị Thánh đồ này trở về bảo điện chứa rương giao ước. Bảo điện được khóa lại cho tới khi bảy tai họa hoàn tất, và không ai tiến nhập vào được.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
16:01 “Bấy giờ tôi nghe có tiếng lớn từ đền thờ truyền cho bảy vị thiên sứ, ‘Hãy đi và đổ bảy bát thịnh nộ của Đức Chúa Trời xuống đất.’”
16:02 “Vậy vị thiên sứ thứ nhất đi ra và đổ bát của mình xuống đất; thế là lở loét và ung độc xảy đến trên những kẻ có dấu của Con Thú và những kẻ thờ lạy hình tượng nó.”
16:03 “Vị thiên sứ thứ nhì đổ bát của mình xuống biển; nước biển biến thành máu như máu của người chết; và mọi sinh vật trong biển đều chết.”
【Gỡ bỏ phong ấn】
Bởi vì không ai có thể tiến nhập vào bảo điện của Thượng Đế, nên Thánh John chỉ có thể nghe thấy thanh âm từ quyển sách với bảy phong ấn.
Hình phạt đến từ bát của vị Thánh đồ thứ nhất là chuyên môn nhắm vào những người có dấu của con thú và thờ lạy hình tượng nó. Loại hình phạt ở đây là một chứng bệnh lở loét và ung độc, nhắm lên thân các đảng viên, đoàn viên và đội viên có ký hiệu ‘búa liềm’ trên trán hoặc trên tay, cùng những người sùng bái các lãnh tụ cộng sản đã chết hoặc sùng bái các ‘anh hùng’ của chủ nghĩa cộng sản. Cũng là nói rằng, dù tự nguyện hay bị động mà phải nhận thú ấn, thì đều phải chịu tội này.
Hình phạt đến từ bát của vị Thánh đồ thứ hai là chuyên môn nhắm vào biển. “Nước biển biến thành máu như máu của người chết; và mọi sinh vật trong biển đều chết”. Cũng là nói rằng, Thượng Đế chiếu theo giao ước giữa Ngài và biển; biển không thể tuân thủ giao ước, phạm phải tội chết, nên bị phán tử hình; biển và các sinh vật trong đó đều chết sạch, không có vị lai. Do đó Chương 21 tiết 1 «Khải Huyền» mới nói: “Sau đó tôi thấy trời mới và đất mới, vì trời thứ nhất và đất thứ nhất đã qua rồi, và biển cũng không còn nữa“.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
16:04 “Vị thiên sứ thứ ba đổ bát của mình xuống các sông ngòi và các suối nước; chúng đều biến thành máu.”
16:05 “Bấy giờ tôi nghe vị thiên sứ của nước nói, ‘Lạy Đấng Thánh, Đấng Hiện Có và Đấng Đã Có, Ngài thật là công chính, Vì Ngài đã đoán phạt như vậy;”
16:06 “Bởi vì chúng đã làm đổ máu các Thánh đồ và các vị tiên tri, Nên Ngài bắt chúng phải uống máu, Chúng chịu như vậy là đáng lắm.’”
16:07 “Bấy giờ tôi nghe bàn thờ đáp lại, ‘Thật đúng lắm, lạy Chúa là Đức Chúa Trời Toàn Năng; Những phán quyết của Ngài thật là chân chính và công bình.’”
【Gỡ bỏ phong ấn】
Hình phạt đến từ bát của vị Thánh đồ thứ ba là chuyên môn nhắm vào nước ngọt, tức sông, ngòi, suối, hồ tại thế gian con người.
“Đấng Thánh, Đấng Hiện Có và Đấng Đã Có” chính là Thượng Đế hiện đang có và đã có. “Công chính” là công bằng và chân chính.
“Chúng chịu như vậy là đáng lắm”: bởi vì nước ngọt không hoàn toàn tuân thủ giao ước với Thượng Đế, để mặc máu Thánh đồ và tiên tri chảy trên đó, nên mắc tội tòng phạm, bị phạt nước ngọt biến thành máu, uống máu của chính mình để bồi thường tội đồng lõa.
“Đoán phạt” chính là thẩm phán, phán xét.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
16:08 “Vị thiên sứ thứ tư đổ bát của mình trên mặt trời; mặt trời được quyền thiêu đốt người ta bằng lửa.”
16:09 “Người ta bị sức nóng cao độ thiêu đốt, vì thế họ nguyền rủa danh Đức Chúa Trời, Đấng có quyền trên các tai họa đó; họ vẫn không ăn năn hối cải và dâng vinh hiển lên Ngài.”
16:10 “Vị thiên sứ thứ năm đổ bát của mình trên ngai của Con Thú, cả vương quốc của nó trở nên tối tăm; người ta cắn lưỡi mình vì quá đau đớn,”
16:11 “và họ chửi rủa Đức Chúa Trời trên trời vì những đau đớn và những ung độc họ bị, nhưng họ vẫn không ăn năn hối cải về các việc họ làm.”
【Gỡ bỏ phong ấn】
Hình phạt đến từ bát của vị Thánh đồ thứ tư lúc này là nhắm vào tất cả những người có tội trên mặt đất. Một số người tuy không phải là phần tử trung kiên của chính quyền Bắc Kinh, không phải là phần tử tà ác bức hại Thánh đồ, không bị đánh thú ấn, cũng không sùng bái các lãnh tụ cộng sản, nhưng lại dửng dưng trước cuộc bức hại và không đứng lên nói lời công chính, thì được tính là tòng phạm, và cũng bị phán chết bởi thiêu đốt bằng lửa. Những người này khi bị thiêu đốt, thay vì suy ngẫm và hối hận về tội của mình, thì lại nguyền rủa Thượng Đế, tức là chết mà không ăn năn hối cải.
Hình phạt đến từ bát của vị Thánh đồ thứ năm là chuyên môn nhắm vào quốc gia của đảng cộng sản, như Trung Quốc chẳng hạn. Bởi vì quốc gia này đã trở thành vương quốc ma quỷ của Sa-tăng, rồi sau đó trở thành đại dâm phụ làm bại hoại thế giới. Trải qua các loại tai họa ngày tận thế, những người còn lại ở quốc gia này chính là những người dửng dưng trong cuộc bức hại Thánh đồ, và bị phán chịu cái chết đau đớn trong tối tăm.
Bởi vì tại Trung Quốc, đa số dân chúng đều bị đánh thú ấn, nên họ đều phải chịu hình phạt là lở loét và ung độc. Ngoài ra còn có bị lửa đốt, chịu thống khổ trong tăm tối, và cắn lưỡi vì quá đau đớn. Tuy nhiên họ vẫn chửi rủa Thượng Đế, oán hận chúng Thần, và không ăn năn hối cải.
Từ bát thứ nhất đến bát thứ năm, các hình phạt đối với tội nhân trên mặt đất cơ bản đã hoàn tất. Tóm lại, chúng Thần quá khứ đã an bài trừng phạt các tội nhân không được Cứu Thế Chủ cứu độ như sau:
(1) Bị sức nóng cao độ thiêu đốt đến chết là hình phạt nhẹ nhất đối với tội nhân. Người dân các nước không bị đánh thú ấn, cũng không sùng bái lãnh tụ cộng sản hoặc anh hùng của chủ nghĩa cộng sản, nhưng lại thờ ơ trước cuộc bức hại Thánh đồ, thì đều chịu tội như trên.
(2) Nếu tội nhân không có thú ấn, không sùng bái lãnh tụ cộng sản hoặc anh hùng của chủ nghĩa cộng sản, và cũng không ở tại quốc gia cộng sản, nhưng lại giao dịch dơ bẩn với chính quyền Bắc Kinh, chẳng hạn người lãnh đạo các nước, thương nhân, v.v. thì cũng bị lửa mặt trời thiêu đốt đến chết.
(3) Nếu tội nhân không có thú ấn, cũng không sùng bái lãnh tụ cộng sản hoặc anh hùng của chủ nghĩa cộng sản, nhưng thân ở tại quốc gia cộng sản, và lại thờ ơ trước cuộc bức hại Thánh đồ, thì bị lửa thiêu đốt cộng thêm chịu thống khổ trong tăm tối mà chết.
(4) Nếu tội nhân có thú ấn, hoặc sùng bái lãnh tụ cộng sản và anh hùng của chủ nghĩa cộng sản, nhưng không ở tại quốc gia cộng sản, thì bởi vì bị đánh thú ấn, nên bị lửa thiêu đốt cộng thêm đau đớn do ung độc lở loét mà chết.
(5) Nếu tội nhân có thú ấn, hoặc sùng bái lãnh tụ cộng sản và anh hùng của chủ nghĩa cộng sản, và mặc dù thân không ở tại quốc gia cộng sản, nhưng lại trợ giúp chính quyền Bắc Kinh bức hại Thánh đồ, thì vừa bị lửa thiêu đốt vừa bị ung độc lở loét, sau đó lại chịu tội trong hồ lửa đời đời vô cùng.
(6) Nếu tội nhân có thú ấn, hoặc sùng bái lãnh tụ cộng sản và anh hùng của chủ nghĩa cộng sản, và thân ở tại quốc gia cộng sản, thì vì bị đánh thú ấn, nên vừa bị lửa thiêu đốt vừa đau đớn do ung độc lở loét, lại cắn lưỡi mà chết trong thống khổ tăm tối.
(7) Nếu tội nhân có thú ấn, hoặc sùng bái lãnh tụ cộng sản và anh hùng của chủ nghĩa cộng sản, thân ở tại quốc gia cộng sản, và lại tham gia bức hại Thánh đồ, thì vừa đau đớn do ung độc lở loét vừa cắn lưỡi mà chết trong thống khổ tăm tối, sau đó lại chịu tội trong hồ lửa đời đời vô cùng.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
16:12 “Vị thiên sứ thứ sáu đổ bát của mình trên sông lớn Ơ-phơ-rát; nước sông ấy cạn khô để mở đường cho các vua từ phương Đông đến.”
16:17 “Vị thiên sứ thứ bảy đổ bát của mình trên không trung, bấy giờ một tiếng lớn từ trên ngai trong đền thờ phán rằng, ‘Xong rồi!’”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Sông Euphrates” ở Lưỡng Hà được coi là một trong những nơi phát tích của nền văn minh loài người, do đó trong con mắt chúng Thần, sông Euphrates còn đại biểu cho phép tắc thế gian mà chúng Thần cấp cho nhân loại, chẳng hạn “người thắng làm Vua, Vương giả trị quốc, không có thái bình, thiên tai nhân họa, nhân quả báo ứng”, v.v. Các phép tắc thế gian này được đặt ra để con người chờ đợi tới khi hoàn thành sự việc tự cứu, thành tựu đại sự nhân duyên làm mới Thiên Địa. Khi mọi việc đã đến bước này, thẩm phán và thưởng phạt đã hoàn tất, Thiên Địa mới sắp thành tựu, thì phép tắc thế gian tất nhiên cũng cần làm mới, để phù hợp với tân Thiên, tân Địa, và tân nhân loại.
“Vị thiên sứ thứ sáu đổ bát của mình trên sông lớn Ơ-phơ-rát; nước sông ấy cạn khô” thuyết minh rằng vị Thánh đồ thứ sáu này là đến chuyên vì phép tắc thế gian, đại biểu chúng Thần đem phép tắc thế gian cũ phế bỏ, và chuẩn bị hình thành phép tắc mới, “để mở đường cho các vua từ phương đông đến”. Các Vua này là đệ tử quá khứ của Chúa Jesus, vào thời mạt thế chuyển sinh đến Trung Quốc trở thành đệ tử Đại Pháp; trong đại hoạn nạn, một số người bị bức hại đến chết, sau đó sống lại trong đợt phục sinh đầu tiên và quy vị, do đó «Khải Huyền» mới nói “để mở đường cho các vua từ phương đông đến”. Các Vua này chính là 144.000 người được đóng ấn của Thượng Đế, và cũng chính là những “linh hồn của những người bị chém đầu vì đã làm chứng cho Đức Chúa Jesus và cho lời của Đức Chúa Trời” như được nhắc đến trong Chương 20, tiết 4. Theo an bài cũ của chúng Thần, xã hội nhân loại vị lai là vương quốc Cơ Đốc của Chúa Jesus, và người trên đất đều là con dân của Chúa Jesus. Còn chúng Thần của các thế giới khác đều theo chư Phật Thế tôn quy vị chứ không nhập thế gian.
Đại sự tự cứu, cứu vãn và làm mới Thiên Địa đến đây có thể nói là tất thành rồi, những sự việc sau này đều là thu gom chiến trường, trở về cung điện. Do đó vị thiên sứ thứ bảy đổ bát của mình trên không trung, mở ra cổng trời, thiên địa tương thông; bắt đầu từ đây, thế gian con người tiến nhập vào thời đại ‘nhân Thần đồng tại’, vì vậy «Khải Huyền» mới nói: “Xong rồi!”.
﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡﹡
【Nguyên văn Khải Huyền】
19:11 “Bấy giờ tôi thấy trời mở ra; và kìa, một con ngựa trắng với người cưỡi nó được xưng là Đấng Thành Tín và Chân Thật, và Ngài theo lẽ công chính mà đoán xét và tuyên chiến.”
19:12 “Mắt Ngài như ngọn lửa hừng, trên đầu Ngài có nhiều vương miện, và Ngài có một danh được ghi rõ, nhưng không ai hiểu ngoài Ngài.”
19:13 “Ngài mặc một áo choàng đã nhúng trong máu, và danh Ngài được xưng là Lời Đức Chúa Trời.”
19:14 “Các đạo binh trên trời mặc quân phục bằng vải gai mịn, trắng ngần, và tinh sạch, cưỡi ngựa trắng, đi theo Ngài.”
19:15 “Từ miệng Ngài xuất ra một thanh gươm sắc bén, để Ngài dùng nó đánh hạ các nước; Ngài chăn dắt họ bằng một cây gậy sắt; và Ngài đạp nát nho trong bồn ép nho cho thành rượu sủi bọt thịnh nộ phừng phừng của Đức Chúa Trời Toàn Năng.”
19:16 “Trên áo Ngài và nơi đùi Ngài có ghi một danh, ‘Vua của các vua và Chúa của các chúa.’”
【Gỡ bỏ phong ấn】
“Trời mở ra” chỉ cánh cổng cách khai giữa trời và đất được mở ra. Trung Quốc cổ đại cũng có thời kỳ mà ‘nhân Thần đồng tại’; khi ấy cánh cổng cách khai giữa trời và đất cũng được mở ra, nên Thần thường xuyên hiển hiện tại nhân gian, con người có thể lên thiên thượng, bởi vậy thời bấy giờ người ta hay thấy rồng, phượng, kỳ lân, v.v. các con thú trên thiên thượng. Nhưng sau này vì đạo đức con người bại hoại, xuất hiện hiện tượng lấy thần thông đảo loạn thiên giới, nên mới có câu chuyện Chuyên Húc đóng cổng trời, khiến Thần và người không thể vãng lai nữa. «Khải Huyền» dùng “trời mở ra” để biểu thị thời đại ‘nhân Thần đồng tại’ trong tân Thiên, tân Địa đã bắt đầu.
Lúc này, Thánh John nhìn thấy từ quyển sách với bảy phong ấn Cứu Thế Chủ ‘vạn vương chi Vương, vạn chủ chi Chủ’ Thành Tín Chân Thật, tức Pháp Luân Thánh Vương Lý Hồng Chí Sư Phụ hay “Đạo của Thần”.
“Một con ngựa trắng với người cưỡi nó được xưng là Đấng Thành Tín và Chân Thật”: Người cưỡi ngựa trắng là Pháp Luân Thánh Vương, còn Thành Tín Chân Thật chính là một danh hiệu của Cứu Thế Chủ Pháp Luân Thánh Vương trên thiên thượng, danh hiệu này đến từ chữ Chân trong “Chân-Thiện-Nhẫn”.
“Ngài theo lẽ công chính mà đoán xét và tuyên chiến”, nghĩa là Pháp Luân Thánh Vương khi tiến hành thẩm phán chúng sinh hay tranh chiến thì đều chiếu theo ‘Chân-Thiện-Nhẫn’. Cũng là nói rằng, Pháp Luân Thánh Vương khi hành sự thì không theo phép tắc được an bài trong quyển sách với bảy phong ấn, cũng không theo giao ước với Thượng Đế, do đó người bị đào thải và người được cứu độ đều không theo an bài quá khứ của chúng Thần. Hết thảy đều chiếu theo Chân-Thiện-Nhẫn, đều lấy Chân-Thiện-Nhẫn làm tiêu chuẩn, thế nhân có thể thức tỉnh bao nhiêu thì cứu độ bấy nhiêu.
«Khải Huyền» thường dùng “vương miện” để biểu thị cá nhân này sẽ làm Vua tại thế gian, có bao nhiêu vương miện thì trở thành bấy nhiêu Vua. “Trên đầu Ngài có nhiều vương miện” chứng tỏ Pháp Luân Thánh Vương sẽ chuyển sinh đến nhân gian, và trước khi nhận danh hiệu Cứu Thế Chủ tại thế gian, Ngài sẽ nhiều lần chuyển sinh thành các vị Vua trong lịch sử nhân loại.
Vô luận trên thiên thượng hay tại thế gian, Pháp Luân Thánh Vương đều có rất nhiều danh xưng, chẳng hạn từ trong «Khải Huyền» chúng ta có thể biết các tên “Vua của các vua và Chúa của các chúa” (‘vạn vương chi Vương, vạn chủ chi Chủ’ hay KING OF KINGS, AND LORD OF LORDS), Đạo của Thần (Word of God), Thành Tín Chân Thật (Faithful and True), Chiên Con (the Lamb), Cứu Thế Chủ (Messiah), còn có danh hiệu “Pháp Luân Thánh Vương” mà đệ tử Đại Pháp đều biết, và “Chuyển Luân Th&aacu