No icon

bua-chu-nam-tong

Bùa chú Nam Tông

Bùa chú Nam Tông là một tông phái tiểu thừa của phật giáo chủ yếu được lưu hành rộng rãi ở miền Tay Nam Bộ của nước ta .

I. GIỚI THIỆU

Tại sao gọi là Nam Tông ?

Nam tông được lưu hành rộng rãi ở miền Tây nam bộ ở nước ta, là 1 trong những tông phái tiểu thừa của phật giáo chuyên lấy kinh chú theo tiếng Pali của đức phật, bị ảnh hưởng lớn từ nguồn gốc Bà La Môn và Ấn Độ Giáo, Tiểu thừa Nam tông phật giáo còn có những huyền bí kể như phép thuật bùa chú

bùa chú nam tông

Nam Tông là cách gọi chung ?

Bùa phép từ nguồn gốc của Ấn Độ truyền sang các các nước Thailan, Miến Điện, Lào,…chia ra nhiều môn phái khác nhau như Xiêm,Lèo, Mẹ Sanh Mẹ Lục,5 Ông Ngũ Phương Phật, Hời, Mọi, Vạn Thiên Giới Linh,…Tom ta gọi chung đều là Nam Tông,

Phép Nam Tông khác với Tiên Đạo Phù Chú

Tiên Đạo xuất nguồn từ Trung Hoa dụng bùa chú vào linh giới lấy tinh khí của trời đất, âm dương và ngũ hành bát quái, tiên khí sinh thần.

Khác với Tiên Đạo, Nam tông là nguồn bùa chú đầy nguy hiểm, và có tính chất tàn ác lấy tứ tượng. Ta lấy 1 số chuyện thường của các đạo sư bùa ngãi của Nam Tông vào những chuyện nuôi ma quỷ, ma xó, thiên linh cái hay các loại tà ngãi độc trùng, hay lấy máu huyết để cúng tế thần linh bản địa cho uống sống để được tài lộc…

BÙA PHÉP THÁI LAN !

Còn được gọi là Bùa Xiêm , nôm na gọi như vậy nhưng thực ra có rất nhiều trường phái , môn phái huyền thuật trên đất Thái ở các miền Nam , Bắc ! Thông dụng được nhiều người biết và tín ngưỡng cao là Pháp : NÔ MÔ BÚD THIA DẮ ( Ngũ Phương Phật ) , HINDU , JATUKHAM MARATHEP , KHUNPAEN v.v……

Mỗi năm tổng số tiền thâu nhập được từ các dịch vụ bán Bùa , cho thỉnh phép (Amulet , Charm) trên Mạng của Thailand có năm lên tới hơn 300 triệu Mỹ Kim . Trong đó bao gồm tâ’t cả các loại Bùa Phù , tình yêu , công danh , ăn nói , lên chức v.v…….. với nhiều hình thức mang , đeo , nuôi , thờ , luyện ….. . Ví dụ như Gumanton (Ma con , Bé Linh Vàng) , Phorngung (Binh rừng , tướng núi), Lõ Lườn (Bùa hình dương cụ) v.v….. Dĩ nhiên những loại Bùa Phép do các Acharn (Sư Phụ) thiệt làm ra thì có số lượng và chất lượng rất là linh ứng , thừong là làm để qây quỉ xây Chùa , cứu tế . Cũng không hiếm những loại Bùa , Phép dõm mà người thỉnh tốn tiền cũng chẳng thấy kết quả gì . Vì do thỉnh trên mạng , tiền bạc thanh toán qua thẻ tính dụng hay ngân phiếu và do xuyên quốc gia nên việc đòi tiền lại cũng mong manh lắm khi gặp Bùa giả , điều này coi như là hên xui mà thôi.

Pháp Lỏ Lườn ( Buà Thờ Dương Cụ )
Thái ( Thái Lan ) gọi là Padlakig, Ấn ( Ấn Độ ) gọi Lingam.

Theo Huyền Thoại của Ấn Giáo một vị Thánh Sĩ Bà La Môn muốn lên tham khảo về giáo lý pháp thuật quan trọng nơi cung trời nên xuất hồn lên cõi cuả Ngài SHIVA, khi đến cung điện của Ngài SHIVA vị Tu Sĩ kia gỏ cửa nhưng không ai trả lời, Ông lại gỏ cửa to hơn nhưng vẩn không trả lời. Ông lại tiếp tục gỏ lại chờ đợi sau cùng gỏ trở thành đập dộng đùng đùng như trống, cuối cùng thì Ngài Thiên Đế ShiVA cũng xuất hiện, nhưng với giáng đệu chậm rãi tay trái ôm quàng vai vợ là bà PARVATI ân ân ái ái để bước ra gặp vị Giáo Sĩ Bà La Môn.

Dĩ nhiên đều đó tỏ rỏ Ngài SHIVA đã chú tâm vào chuyện ân ái với vợ hơn chuyện chú tâm tới vị Thánh Sĩ kia. Thấy được tâm ý của ngài Shiva, và sự đối sử thiếu tương kính, vị thánh tu tuyên cáo vì ngài Shiva thích làm tình, nên vị thánh tu sẽ tôn thờ dương vật của ngài Shiva thay vì hình tượng. Vì vậy cho đến ngày nay Ấn giáo dùng dương vật để thờ ngài Shiva. Dương vật dựng đứng từ Âm hộ của phái nữ.

Dương vật biểu tượng cho Shiva có tên gọi là lingam . Lingam có nghĩa là “dấu hiệu” ( sign ).

Phallus hay lingam là biểu tượng cho Shiva cũng như sức sống, tái tạo. Không chỉ riêng Ấn giáo , thời thượng cổ ở Greek cũng có thờ Lingam, tuy khác về truyền thống, nhưng cùng chung một ý nguyện như, sức khỏe, cầu con, bảo vệ thai nhi, bảo vệ trẻ con, hạnh phúc gia đình. Có một truyền thống cổ tại Greek, ngươi vợ mới cưới trước đêm tân hôn thường phải qua một lễ, do một vị đạo sĩ, dùng lingam để chứng tỏ sự trong trắng và đồng thời ban phép cho người nữ dễ thụ thai. Nhưng sau một số vị đạo sĩ không dùng lingam mà dùng dương vật của mình nên gây nhiều tai tiếng và từ đó tập tục này không còn nữa.
Tượng đeo Phallus thời cổ của Greek.

Một truyền thuyết khác, một vị thánh tu rừng ghen giận khi người phối ngẫu của mình quá si mê ngài Shiva. Trong cơn giận vị thánh tu rừng đã cắc bỏ dương vật của Shiva và ném xuống trần thế. Khi lingam rơi xuống trần bể thành 12 đoạn, những nơi đoạn lingam này rơi xuống trở thành thánh địa. Thánh địa có tên gọi là 12 Jyotirlingas, Jyotirlingas có nghĩa là quang minh lingam, hay hào quang lingam. Là 12 nơi thường được hành hương tế lễ của các tín đồ Ấn giáo.

Lại một truyền thuyết dựa trên truyền thuyết trên, khi lingam Shiva rớt xuống trần. Sức sống và lực của lingam còn quá mạnh, nên lingam chuyển động đi khắp nơi. Khi di động sức nóng của lingam đốt cháy và tàn phá chốn đó. Chư thánh thần hợp sức nhưng không khắc phục được. Cuối cùng mẹ đất, Dharti Mata, hàng phục được lingam khi lingam chuôi vào âm hộ người.

Có lẽ truyền thuyết này là một để giải thích tại sao lingam dựng đứng trong âm hộ.
Ngày nay lỏ lường, Padlakig, tại Thái có sự liên quang mật thiết đến đạo Ấn giáo, là một phép môn cổ. Đạo Ấn giáo được truyền vào Thái lan và thịnh thành lâu đời trước Phật giáo. Tuy Phật giáo chiếm đa số tin ngưỡng của dân Thái, cũng như những nhu cầu và linh hiển vẫn còn ứng, phép môn này vẫn còn được lưu truyền, các hầu hết các pháp sư

Chưa một chính thể nào hợp pháp hóa Khoóng-đì (bùa ngải) và khoóng-hặc-sá (vật phòng thân), nhưng không vì thế mà hai môn nầy bị giảm giá trị đối với dân Lào – tất cả, bất luận bộ tộc và giai tầng xã hộị Hầu như không người Lào nào không giữ một vài món bửu bối phòng thân tục gọi Khoóng-hặc-sá cũng như không ai ở Lào mà không từng nghe nói tới Khoóng-đì, còn được gọi là Vicha Akhom (vi-sa a-khôm).

Khoóng-hặc-sá là gì ?

– Khoóng-hặc-sá hay Vật Phòng Thân là tên gọi chung cho các lọai Kà-thá (bửu bối) do các sư Lào làm ra với mục đích duy nhất và đầy thiện ý là giúp các tín hữu trong việc phòng thân, tự vệ ; hòan tòan không thể dùng Khoóng-hặc-sá để tấn công hay làm hại người khác.

Kà-thá có nhiều hình dạng khác nhau:

Ạ Một miếng vải màu vàng nghệ có ghi vài bí ngữ và ẩn số hay vẽ hình kỷ hà khó hiểụ

B. Một miếng đồng vuông vắn độ 5 x 5 phân tây có khắc vài bí ngữ và ẩn số được cuốn tròn lại, dùng một sợi dây xuyên qua để đeo ở cổ.

C. Một tượng Phật bằng đá đen, rồi tùy hòan cảnh tài chánh của mỗi tín hữu, tượng Phật có thể được viền hay mạ bằng vàng ỵ

D. Mạc Phảo Tà Điều ( miếng vỏ dừa một mắt ).

E. Khẹo Mú Tành ( nanh heo rừng ), Kháu Quang Hốt ( một khúc sừng nai ) hay Phrả Khăm Tằn ( tượng Phật đúc bằng vàng ta nguyên khối ).

Dạng A, B và C thường đã được các sư hệ tiểu thừa sụt môn ( làm phép ) sẵn, tín hữu chỉ việc vô chùa thỉnh. Dạng D và E tín hữu phải mang đền chùa nhờ sư làm lễ sụt đặc biệt.

Hai loại Kà-thá phổ cập nhất mà người Lào nào cũng có đeo trên người, đó là Ka-thá kằn phí hải ( bửu bối ngừa ma dữ, đặc biệt ma Kong-koi, sẽ nói sau ), và Kà-thá khắt lượt ( bửu bối cầm máu ) những vết thương nhỏ ngoài dạ

Điều kiện giữ gìn loại Kà-thá này là phải kh’lăm ( kiêng cử ) không được chui lòn qua dây hay hàng rào có phơi quần áo ; nếu là đàn ông, trước khi gần đàn bà phải cởi ra đặt lên chỗ cao ; lỡ vô ý phạm giới, Kà-thá chỉ mất hiệu lực chứ không gây ” tẩu hoả nhập ma ” như các Khoóng-đì hay vi-sa a-khôm dưới đâỵ

Thứ vạn nầy thật đúng sách binh pháp Tôn Ngô : Tiên hạ thủ vi cường ( tấn công trước là phương thức tự vệ hữu hiệu nhất )

* Môn Khôông là phép gồng với công dụng gậy đập không đau, dao đâm không vào, đạn bắn không thủng. Muốn luyện Môn Khôông, trước tiên môn sinh phải thuộc hạng liều mạng, lì đặc để có thể kinh qua nhiều thử thách gian nan, đôi khi nguy hiểm đến tánh mạng, hơn nữa phải đặt niềm tin tuyệt đối vào A-chan ( sư phụ ) trong suốt học trình và giữ nhiều kh’lăm sau khi thành tàị Quyết định luyện Môn Khôông là quyết định của quyết tử quân : Bất thành bất phục hồi, nếu không, môn sinh phải chịu phản ứng ngược, nhẹ thì đâm ra u u mê mê, nặng thì trở thành Phí-pọp ( ma lai ) !

Còn một loại ngải gồng có tên là Sa Bou Lượt ( xà phòng máu ) tức loại ngải dùng máu người đánh thành bánh, thành miếng như miếng xà phòng. Khi hữu sự, chẳng hạn ở chiến trường, người giữ Sa Bou Lượt chỉ việc bẻ một miếng nhỏ, nuốt vô bụng thì sẽ không còn sợ bom đạn nữa !

Có một giai thoại về Môn Khôông kể rằng:

” Một người Lào tên Khăm kết bạn tâm giao với một người Việt tên Đức. Ngày nọ, Khăm đang ngồi mài và lau chùi con dao săn cưng quí của anh thì Đức tới chơi, ngồi xuống bên cạnh coi bạn làm việc. Vốn tính tinh nghịch, Khăm đưa dao lên chỉa thẳng vào người Đức. Đức hoảng hồn đưa hai tay lên trời, kêu lên:
– Không ! Không ! Không !

Khăm lại hiểu thành ” Khôông ! Khôông ! Khôông ! ”, mật chú để tác động phép gồng, nên chắc mẩm ông bạn hiền muốn thử, không nói không rằng Khăm lụi nhẹ con dao quí vào ngực Đức, chẳng may con dao bén quá, lọt lút cán ! Đức chết ngay tại chỗ. Khăm rú lên khóc, lẩm bẩm:
– Rõ ràng nó nói: Khôông, khôông, khôông kia mà ! ”

* Phít Sa Lịc ( bùa tránh đạn ) là loại bùa được các tướng lãnh Lào ngoài trận mạc sử dụng nhiềụ Phít Sa Lịc có thật sự có hiệu nghiệm hay không, thú thật người viết chỉ được nghe nói tới nhiều chứ chưa từng chứng kiến. Dư luận đồn vài tướng tá người Lào có giữ Phít Sa Lịc như quí ông Nouane D., Luoane D., Kong L. …
* Môn Hái Tùa ( bùa tàng hình ) còn có tên là Lục Loọt, người Việt gọi là Thiên Linh Cáị Đây là loại bùa mà sự tạo tác đòi hỏi nhiều quyết tâm và dã tánh đến mức phi nhân. Lục Loọt có nghĩa là thai nhị Khi người vợ đang có mang một hai tháng, người chồng có chủ ý muốn luyện Lục Lọot sẽ xin vợ đứa con còn là thai nhi trong bụng vợ. Nếu người vợ đồng ý hoặc vô tình đồng ý, ông ta sẽ dùng mọi cách để lấy thai nhi ra, đôi khi phải hy sinh cả mạng vợ, trường hợp nầy theo truyền thuyết thai nhi phải được lấy ra trước khi người mẹ tắt thở.

Được thai nhi rồi người cha đem hơ nó trên lửa cho khô và teo lại đủ để bỏ vào trong một cái lọt ( ống ) và đeo vào người, khi hữu sự thai nhi sẽ bảo vệ cha bằng cách làm cho cha tàng hình được !

Dĩ nhiên khi dùng con ruột của mình để làm bùa tàng hình người cha phải giữ nhiều giới cấm, chẳng hạn trong mọi trường hợp không được cưới vợ khác và vĩnh viễn ưu tiên thương quí, cưng chiều thai nhi nhất trong gia đình, vì hồn thai nhi luôn luôn ở bên cạnh cha.

Ở Lào hẳn ai cũng từng nghe qua giai thoại về ông hoàng Boun Oum Nachampassak, vua vương triều Champassak, Nam Lào, trước 02/12/1975. Giai thoại kể rằng, dưới thời Pháp thuộc, ông Boun Oum liên minh với Pháp chống Phát Xít Nhật và trong một cuộc bố ráp, hiến binh Nhật bao vây và muốn bắt sống ông Boun Oum, thế nhưng bỗng dưng ông biến mất, an toàn trở về bản doanh kháng chiến. Người ta bảo ông Boun Oum có bùa Lục Loọt.

* Môn Suột Nảm là bùa lặn dưới nước mà không cần thở. Có hai giai thoại về loại bùa nầy:

1. Ông Conti là một thú y người Pháp, thời thực dân ông có mở phòng thí nghiệm chế thuốc trị bệnh dịch tả bò tại bản Chinamô, cách thủ đô Vientiane độ 6 cây số miệt thượng lưu sông Cửu Long. Một sáng nọ, ông Conti đã lặn từ bản Kao Liểu, cách Vientiane 9 cây số hướng hạ lưu sông Cửu Long, và chỉ trồi lên khi đến Chinamô !

2. Ông hoàng Phetsarath là anh cùng cha khác mẹ của hai hoàng thân nổi tiếng trên thế giới một thời là ông Souvanna Phouma, cựu thủ tướng Vương Quốc Lào trước 02/12/1975 và ông Souphanouvong, cựu chủ tịch nhà nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào sau 02/12/1975. Thời làm phó vương triều Vientiane, dinh thự của ông hoàng Phetsarath tọa lạc ven sông Cửu Long. Mỗi sáng tinh sương ông có thú ra tắm sông, dưới sự bảo vệ của đội hộ vệ. Sáng nào ông muốn hoàn toàn tự do, ông lặn hàng nửa ngày dưới nước mà không cần trồi lên lấy hơi có lẽ đã quen gặp trường hợp nầy và hơn nữa hẳn đã được dặn trước nên đội hộ vệ cứ ” xừ xừ ” (thản nhiên) ngồi … đánh bài chờ !

* ” Thiên hành ” đã đọc truyện Thủy Hử của Thi Nại Am hẳn bạn chưa quên Thiên Hành Thái Bảo Đái Tôn, nhân vật có tài đi một ngày ngàn dặm nhờ vào đôi giáp mã đeo hai bên đùi và mấy câu thần chú ? Nhớ hay quên, Bên Lào có giai thoại ” thiên hành ” tương tự nhưng cận đại và nhân vật chính bằng xương bằng thịt là đại sư Lắc Khăm. Giai thoại kể:
Bấy giờ thế giới chưa có máy bay phản lực và Lào chưa có phi trường. Một sáng nọ, lúc bảy giờ, từ Vientiane đại sư Lắc Khăm đi dự một buổi Bin-tha-bạt (khất thực) tận Bangkok rồi quay trở lại Vientiane để kịp dự một buổi Chẹc-hán (bữa cơm sáng giữa các chư tăng) vào lúc 9 giờ sáng cùng hôm đó. Vị chi đại sư đãkhứ-hồi trên 1.300 cây số trong 2 giờ đồng hồ. Đại sư chạy hay bay ? Bí mật quốc gia !
tích nầy cũng đã trải qua hơn ngàn năm, từ thời Nam Tống bên Tàụ.

III. NGHI QUỸ HÀNH TRÌ LUYỆN PHÉP-THỌ ĐẠO

1.Tịnh Pháp Giới chân ngôn: Om ram xoa ha >3 lần

2.Tịnh Tam Nghiệp chân ngôn: Om xoa pha va súd đa sạt va đạt ma xoa pha va sud đa hum. >3 lần

3.An Thiên Địa chân ngôn: Na mắc sa măn tá búd đa năm, om đu ru đu ru đi ri đi ri pơ rít thi vi de xoa ha. >3 lần

4.Thỉnh Đại Dạ Xoa Vương tôn Phẩn Nộ-Hoàng Thần Tài :

Na mô rat na tra dà ya-na mô ma ni bờ ha ra ya mâha dăc-sa, sê na pa ta ye –om dzam bala chalen đrâya soaha. Na mô rat na tra dà ya-namô ma ni bờ ha ra ya maha dăc-sa,sê na pa ta ye-suva gờ-rini militi soaha. 21 lần

5.Đọc chú thần Dzambala:

Om dzambala chalen đraya soaha. >49 hay 108 lần

Mrachađi rachaya sahinê…(tên mình)…. Soa ha. >lần 1 hay 3 vòng chuổi tuỳ sức

6..Đọc chú Bát Nhả:

Ga tê, gatê para gatê bô đi soaha. >9 lần

7. Niệm hương:

Bút thăn bô chăn, thơm măn bô chăn, son khăn bô chăn, ten năn bô chăn, xanh lăn bô chăn, kích năn ca rô mí >3 lần

8. Tán thán – đảnh lễ Tam Bảo:

Nắc mô ta sắc, pắc cá quá to, á rá há to, sam ma sam búd ta sắc. >108 lần

9.Hội Ngũ phương phật:

Om na mo bud tha ya ma a út bút thay a sa ra nam ga cha mi Dharmaya sa ran am ga cha mi. Samggaya saranam ga cha mi. >108 lần

10. Kinh Ân Đức Phật:

Ế tế bế sô ba gá qua, á rá hăn sam ma sam buôt đô,vic cha chá rá ná sám banh đô,sú gác tô,lô ca quí đu, ă nut ta rô, phú rí sá đam, má sa rá thi,sá tha đô qua ma nú sa năn, buôt đô,ba ga qua tê. >108 lần

12. Cúng thầy tổ:

Úc ca sắc ết măn xà lăn á ký tha mí
Tút tế dăn bế ế măn xà lăn á ký tha mí
Tách tế dăn bế ế măn xà lăn á ký tha mí . Lệnh Ngọc Hoàng Thượng Đế , mẹ Tam Vị Thánh Tổ , Chư Vị 5 Ông . Phật Tổ Như Lai , Lưu Quan Trương Châu Bình , chư Tiên chư Phật chư Thánh chư Thần , Tam Thập Lục Tổ , Chư Vị Thần Bùa chứng kiến độ trì cho đệ tử tên họ tuổi v.v….. Học Pháp thành công đắc Đạo cứu nhân độ thế . >3 lần

13 .Vạn Thiên Giới Linh:

Nam mô vạn thiên giới linh hội. kính hội phật kính hội tổ- kính hội chư thiên cùng các chư vị phẩn nộ thần tất cả chư vị thu phép thu bùa pháp chuyển tam giới tà ngãi, nhật nguyện hộ chiếu- âm dương bát quái ngũ hành- ông lục- ông lèo- chư vị ông tà- thần núi thần rừng thần mây thần mưa lữa nước gió sấm- thất sơn tà lơn- chư vị tổ sư ông bùa bà ngãi. 36 vị linh sơn hội bùa ngãi pháp chứng trị cho đệ tử luyện chí đắc thành tựu thâu hồi 36000 môn, 72 động địa tiên linh giới hội..đức chuyển luân thánh vương- phẩn nộ kim cang thần-đệ tử…đạo hiệu..tuổi….xin thọ học kim cương thừa mật pháp giúp đời. >3 lần

14.Triệu thỉnh:

Nam mô Huyền Khung Cao Thượng Đế , Ngọc Hoàng Tứ Phước Hựu Tội Đại Thiên Tôn
Nam Mô Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Đại Từ Tôn
Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Giáo Chủ A Di Đà Thế Tôn
Nam Mô Di Lặc Thiên Tôn khai Môn Chuyển Pháp
Nam Mô Thái Thượng Đạo Tổ Tam Thanh Ứng Hoá Thiên Tôn
Nam Mô Bồng Lai Giáo Chủ Cửu Thiền Huyền Nữ Tổ Sư Lỗ Ban Đạo Mẫu Nương Nương chứng minh
Nam Mô Thập Phương Chư Phật , Vạn Chưỡng Chư Tiên . Chư Tổ Chư Thiên , Chư Thánh Chư Thần giáng hạ Đàn Tràng . >3 lần15.BÀI VÁI 5 VỊ:
Vương oai bồ đề ly chưởng chưởng hửu lai thiên tạ vị vị trùng trùng chuyển chuyển luân vương lai hàng tướng thiên tân giáng phước độ vô cùng tả quan châu.
( Thủ ấn Tam Tài tay trái ngón cái bấm đầu ngón trỏ. ) Hửu quan bình
( tay phải ngón cái bấm lóng cuối ngón đeo nhẩn,nắm bàn tay lại ) Ba ha ta dà lam thánh đế ta bà ha (tới đây hiệp 2 ấn kia lại để trước ngực )
Nam mô huyền thiên thượng đế ngọc hoàng đại thiên tôn ( 3 lần )

16. Pháp danh hội 5 Ông Thất Sơn Phái:

Nam mô tây phương phật tổ thích ca,như lai bồ đề tổ sư,36 vị lục tổ,phật chuẩn đề bồ tát,quan thế âm bồ tát , ông dà lam quan đế,9 phương trời, 10 phương phật,tả ông quan châu,hửu ông quan bình, đấu chiến thắng phật,bạch hổ sơn thần,ngủ hổ sơn đông,nam mô ngọc hoàng thượng đế,chư vị phật tổ, ông dà lam quan đế,3 ông quốc vương đại thần,9 vi tiên nương,vong hồn ông sư sống ,cứu thế trợ dân,xin ông Giảng về chầu phật tổ hộ độ đệ tử…..cầu Hội Tổ (luyện phép xuất quyền, chửa bệnh,…). >3 lần

Nô Mô Xá Xây Kà Ra Mây >7 lần (đây là câu chú hội Tổ Chánh)

17. Xin luyện phép tắc 5 Ông Thất Sơn Phái:

Sắc lệnh-thiên hoàng, địa hoang,nhơn hoàng-án thiên linh linh-địa linh linh-kim mộc thuỷ hoả thổ linh linh-phật linh-tiên linh-thánh linh-thần linh-phù linh-pháp linh-chơn linh-tâm linh-đức trọng quỷ thần kinh-khẩu xuất niệm thần chú-thọ lảnh sắc trời-câp câp như luật lịnh-săc săc lịnh-nam mô a di đà phật >3 lần

18.Kinh xin luyện phép 5 Ông Thất Sơn Phái:

Nam mô các chư tổ chánh-nam mô 36 chư tổ trang-nam mô các chư vị thánh tổ về giúp đệ tử luyện phép-nam mô a di đà phật.
Cầu 36 vị trang tổ chứng:

1 bi li
2 nú sê 3 no tho ngan
4 tế sa 5 bề mắc 6 săn khê
7 da tô 8 a sa thá 9 a quê săn
10 bạch hổ 11 lục cham 12 lục chi 13 lục nha rây
14 lục cà chui 15 a sà lam 16 ngủ hổ 17 nha thô
18 nha bênh 19 ba lưu 20 ná ba nặc 21-but no má
22 no nặc hăn 23 bi sa tha 24 tăc đà bà 25 lưu quan chơn
26 cám rừng 27 thần hưu thánh 28 thần hoàng 29 a chàm
30 bửu da đà bửu 31 buôl thá 32 á sa ngăn 33 ná cà xa dá
34 nha rây 35 bí sa tha 36 bi nha rây.

19. Kinh Phép Lễ 36 Lục Tổ:

1./ NÔ MÔ XÁ XÂY KÀ RA MÂY
2./ NO THĂN NGĂN
3./ MA NẠT NĂNG
4./ HẾ XA HẤP
5./ PHÁCH GIÁ BÀ TÁ
6./ NÁ MÁ BÀ TÁ
7./ NÚM NÁ BỜ RƯM
8./ NA Á MO RI
9./ NA XA PA
10./ NÁ KÀ XA DÁ MẮC MẮC
11./ NỨT KHÉT BĂNG KÀ RA MÍ
12./ Ề HẾ MẮP CẶP BANH ÂM FÙ RA MẮC MẮC
13./ Ề HẾ SA MA THÍ Á
14./ Ề HẾ A CÚ SA GIÁ MẮC MẮC
15./ Ề HẾ Ế Á TẾ GIÁ MẮC MẮC
16./ Ề HẾ PHEO QUĂN TẾT NĂN KÊ RÊ THA
17./ Ề HẾ PÚT THÔ BÚC LÁ MANH TUA MẮC MẮC
18./ PÚT THÔ KHAI NĂN SĂN TUA MẮC MẮC
19./ Ề HẾ MÊ BRÂY CÔ MA DĂN MẶC MẶC
20./ Ề HẾ PÚT THÔ ĐÙM BRÂY CÔ MA DĂN MẶC MẶC
21./ THÓC THIA QUĂN SĂN SÓC CĂN
22./ ẮC CA RA ĐUM TĂN SĂN LĂN Á THÍ Á THÁ MÍ
23./ A HĂN BĂN SẾ TA SA LA DĂN SA MAO
24./ Á MÊ MÍ CĂN ÔNG PHÚC CHẮC Ề HẾ
25./ Ề HẾ CA RA MÂY TỐ TA TÊ TIN DĂN ÔNG PHÚC CHẮC Ề HẾ
26./ Ề HẾ NA RA MO MẮC MẮC
27./ Ề HẾ MẮC QUẴN SUNG Ắ QUẴN SUNG Ú QUẴN SUNG
28./ Ề HẾ MÍ TẾ CHỀ TẾ BẾ TẾ CĂN
29./ ÔNG CÀ RA MÍ NÍC KHÉT BĂN CÀ RA MÍ MẮC QUĂN TÂY
30./ CÀ RA KHA KHA KHẮ KHẮ
31./ PÚT THÔ MẮC HĂN SĂN TUA MẮC MẮC
32./ KHẮ KHẮ KHA KHA CÀ RA
33./ Ề HẾ Ắ SA NGĂN MẮC MẮC
34./ Ề HẾ NẮC MÔ PÚT THÊ DẮC
35./ PÚT THÔ BÔN RÁP BRÂY MẮC MẮC
36./ OM MẮC ĐẶC CĂN ĐẶC CĂN ĐÁT THÔ MÔN SÔN CĂN QUĂN CĂN MẮC MẮC THÍ Ắ.

18. Kinh cầu chứng linh mau thành tựu:

Trời trên,trời dưới,phật tổ,phật thầy, mẹ quan thế âm ,5 sư ,6 tổ,lục tổ-lục mun-lục xiêm hiệp-lục lèo-ông 5, ông 6, ông 7-trời phật thánh thần-ông trạng mình-cho con luyện phép siêu xuất giúp đời-xin thỉnh ông ca sa-ông mel ha bal ta-ông a sa ca li.
>3 lần

20. Kinh cầu phật tổ chứng phép:

Nam mô cam mô ranh buôl thô a ra hăn nec mec ă ú. >3 lần

21. Nhập môn luyện câu chú phật nầy 7 đêm liên tục :

Sôc rô mit thô –et thăng ăc crê-nam mô bửu ni đà dá đa dạ dà ta. >3 lần
(từ nay không có tà thần nào xên vô xác hành giả )

22. Kinh Hội Luyện Phép:

Năc mô ta sa pha ca qua –ta ra hô tô sa ma sa puôl ta sa puthum sa ra năn câcha mi-thom nen sa ra năn cacha mi-song khen sa ra năn ca cha mi.
>bài nầy 7 hay 21 lần mổi sáng lúc vừa thức dậy,ngồi xếp bằng ngay ngắn đọc.

23. Tổ Hội Bùa Chú:

Ề hế dá ă săc ă lây ni ý quí săc ní, dá bây trà xây y răn quanh qui huê ri tê –săc hê -hế hí tà ă cànu bi tế. >3 lần

24. Tổ hội phép thành tựu:

Trăm lạy phật bà ,phật tổ ,phật thầy ,36 ông lục tôn, ông hắc đế (đế thích vương )xin độ cho con là đệ tử ….tên….tác bạch cho thành tựu ….. thiên linh, địa linh, đạo sư,tổ sư ông , đức đại địa tôn tam môn giáo đầu -à dăn ba ta dăn,sâm ma sâm buôt ta sá, à rẹt nen sa put then pà sa a mí ,cá ra mi ta ni tăn, à sà dăn ,sam ma sam buôt tà sá . -ut săc tha ra sa mi na ta răc, tăc săc đăc ma ha đăc tăc dăc ,tăc bà ha ra lăc đăc tăc săc răc .

25. Nguyện thắp hương 5 ông:

Ú na lô má á.(4 lần)
Bờ pha na cha da thê .
Mắc ắc ú (3 lần )
Nặc mô phut thặc giăc (5 lần )

26. Ngũ Bộ Chú:

Om lam-Om si lam-Om ma ni pad me hum-Om cha lê, chu lê, chun đê sô ha Brum. Bộ lâm >1080 lần
>sau khi đọc bài Ngũ Bộ Chú xong thì tùy ý đọc câu thần chú hành giả muốn luyện.

27. Khi ngưng luyện hành giả vuốt mặt 3 lần nói :

Ta săc …>3 lần

Cúng 3 chung nước mới , đọc thần chú :

Put đằng put sế ní-đà nằng put sế ní-tằng giằng put sế ní-á hàng quan đà mí tăc đà bà. >3 lần

TÁC PHÁP:

1. Trừ tà-thư ếm-gở bùa bỏ ngãi:

Đọc chú thổi vào người khi bị tà nhập, thổi vào lòng bàn tay khi muốn đánh tà, thổi chú vào nhà cửa,..khi có tà ẩn nấp, thổi vào tay vuốt thân hay thổi trực tiếp vào khi người đó bị tà hù dọa, bất loạn.

2. Gở bệnh-khoáng sưng-đau nhức-ói mữa-bệnh thiên thời:

Đọc chú vào trai dầu gió để sức thoa, thổi vào nơi bị trặc, bị chóng mặt, đau đầu thì đọc thổi vào tay xoa, thổi vào đầu.

3. Yêu thương kính ái, mê hoặc-nhiếp phục đối phương:

Đọc chú thổi vào trai dầu thơm xoa-luyện chú nhìn ánh mắt đối phương với cách đa tình đa cảm, đọc chú vào điếu thuốc rồi thổi, người nghe mùi thuốc sẽ mê, luyện chú vào tay để nắm tay, vỗ vai đối phương hoặc lấy hình ảnh ghi tên tuổi mỗi người vào hình chú phép vào hình đó, ếm vô khăn tay, áo, phép vô cây lược, son phấn các vật cá nhân đối phương.

4. Cầu tài-chiêu khách:

Luyện chú trước bàn thờ Thần Tài, vái bàn Thông Thiên, trước quán, trên bàn thờ để thêm đồng tiền xu cổ, tiền Chiêu tài,…

5. Hộ mạng, gồng, luyện nội công, Thần quyền, ẩn thân…:

Luyện trước bàn tổ sư, luyện dây kà tha, chỉ ngũ sắc đeo, nhìn mặt trời mặt trăng, tinh tú, đèn cầy sấm chớp luyện. Các bài chú sử dụng lúc nguy cấp thì đọc liên tục.

6. Chiêu mộ binh tướng-Thâu binh thâu Thần:

Phép này cần là người học cao và có kinh nghiệm ấn sắc tổ sư đầy đủ, làm bậy thì
‘’sinh nghề tử nghiệp’’ luyện trước bàn tổ, khi cần đến để thâu tóm binh gia quỷ thần của pháp sư khác thì bắt ấn Cửu Chuyển Liên Hoàn Ấn mà quơ tóm.

IV. MỘT VÀI MÔN PHÁI NỖI TIẾNG:

Phái Chà Kha

xuất xứ từ Ấn Độ và đã truyền vào Thái Lan nhiều năm rồi, phái này thờ Thần Rắn còn gọi là Naga (cho nên những nét Bùa của Chà Kha uốn lượn như rắn). Căn bản cho người luyện Phép Chà Kha thì phải hội đủ 5 bài Kinh Chú, bao gồm: Kinh Tam Giáo, Thỉnh Tổ, Chú Hội Phép, Chú gọi Âm Binh, Kinh Cầu Nguyện, và cộng thêm10 chử Buà của 10 Vị Tổ trong bài Thỉnh Tổ (cho Thầy mỗi đêm luyện và uống). Buà Phép của Chà Kha rất nhạy bén và công dụng sài cho trăm việc như: thư ếm, chửa bệnh, trục tà, lên đài đấu, sên dầu thơm ăn nói, buà chú thương, gồng, .v.v.,

Thỉnh Tổ và Hội Phép như sau:

Thỉnh Tổ:

Cam Cò Cây, Cam Manh Manh, Cam Hanh Phanh, Cam Mành Mảnh, Cam Mây Nghanh, Cam Manh Nghanh, Cam Sắc Xi, Cam So Rẹc, Cam Chuốt, Cam Phược.

Hội Phép:

Bờ Ri Ti Ti Tích Nặc, Bờ Ri Tích Ti Na Nặc, Phắc Cu Bờ Rích Nặc, Sắc Phịch Phổ Nặc, Ô Mạc Ten Ka Bơ Ra, Quýt Sơn Manh Manh Lơn.

Công dụng của bài hội phép, ngoài luyện ra còn có thể sên buà và dùng cho những chử buà Chà Kha mà không có chú kèm theo. Đây chỉ là căn bản cho người nhập môn luyện pháp Cha Khà, còn biến hoá và sử dụng thì nhiều lắm bạn ạ.

Phái Lỗ Ban

nguồn gốc từ Trung Hoa nước Lỗ, Tổ sáng lập là Ban nên ta gọi phái này Lỗ Ban, có 2 tông chính khi truyền vào Việt Nam thì là Lỗ Ban Sát thần phù bị ảnh hưởng của các dạng bùa Nam Tông. Căn bản người học phải hội đủ các bài kinh sau:
Thỉnh Tổ, Chú Hội Phép, Kinh Cầu Nguyện, các lá sắc lệnh của tổ

( XIN THAM KHẢO QUYỂN LỖ BAN CĂN BẢN BÍ TRUYỀN )

Thĩnh Tỗ Hội Lỗ Ban Tiên Sư dòng Ông Cấm:

NAM MÔ THẬP PHƯƠNG CHƯ PHẬT , CHƯ VỊ ĐẠI THẦN ĐẠI THÁNH ĐẠI HÃI , CHƯ VỊ BỒ TÁT CÙNG CÁC VỊ NHẤT ĐẠI CÀN KHÔN , NHỊ ĐẠI CÀN KHÔN , TAM ĐẠI CÀN KHÔN , QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN , QUAN CHÂU QUAN BÌNH , TAM THẬP LỤC THIÊN CAN , THẤT THẬP NHỊ ĐỊA SÁT , THẬP BÁT LA HÁN , BÁT QUÁI TỖ SƯ , BÁT QUÁI THẦN TƯỚNG ,THẬP NHỊ THỜI THẦN , LỤC ĐINH THẦN TƯỚNG , LỤC GIÁP THẦN TƯỚNG , NHỊ THẬP BÁT TÚ . CHƯ VỊ 5 ÔNG CÁC CUNG CÁC CÕI , THẬP BÁT CHƯ HIỀN CÃM ỨNG CHỨNG MINH .

ÁN LỖ BAN TIÊN SƯ PHÙ , LỖ BAN ĐẠI SÁT , DỤNG HƯNG YÊN BẤT DỤNG HƯƠNG ĐĂNG HOA QUÃ VẬT THỰC HỘI CHƠN HÌNH TRỢ KỲ ĐỆ TỮ THẦN TỰ V.V….nói tên tuỗi mình ra …..THỪA LỊNH TỖ THẦY TẾ THẾ HỌA LINH PHÙ LINH LINH HIỄN HÁCH cầu v..v…việc gì đó , cho ai v.v….
PHỤNG THĨNH 336 VỊ TỖ , 336 VỊ LỤC , 336 VỊ SƠN THẦN NÚI , 336 VỊ SƠN THẦN NGÃI , HẮC SƠN THẦN , CAO SƠN THẦN NÚI , CAO SƠN THẦN NGÃI, HỘI TÀ LƠN THẤT SƠN , 5 NON 7 NÚI RỪNG RÚ , TỖ LỤC , TỖ LÈO , TỖ MIÊN , TỖ MỌI , TỖ XIÊM , TỖ CHÀ ĐỒNG LAI ĐÁO TẠ HỘ GIÁ QUANG MINH , CHẤP KINH TRÌ CHÚ CỨU THẾ TRỢ DÂN CẤP CẤP Y NHƯ LUẬT LỊNH SẮC .

Niệm hương Lỗ Ban:

Hội tổ Lỗ Ban
Nam mô Tam Thập Lục Tổ Lỗ ban lỗ ban
Tứ Khoáng Hạ Trần Pháp bất hư nhàn
Chứng Minh Hương Qủa Y thiệt ngã ngôn
Từ Bi hỉ Xả (trừ bệnh) Danh bất hư truyền cấp cấp như luật lệnh

Hội 12 vị Lỗ Ban:

Nam mô phật tổ lổ ban nam mô tiên sư lổ ban nam mô hội đồng lổ ban nam mô cửu thiên huyền nử nam mô tứ vị thần trời cố hỷ thượng động lệnh bà các cửư lệnh bà 12 tiên cô 12 thần phù lổ ban chư lục âm binh về chứng minh ………nam mô mô phách mô phích, êt ít mà má lá nụ hơi rúng há.

Phái Hời

Còn gọi là Bùa Chàm (Chăm) , xứ Lâm Ấp , Chiêm Thành xưa , khác với Bùa Chà (Hồi Giáo , Châu Giang ) .
Bùa Hời rất dễ luyện và xài , khi nhập môn chỉ cần cúng Tổ xị rượu , bó nhang , đèn cầy , 2 hột vịt , mấy điếu thuốc rê là được ! Chỉ cần 3 ngày đầu ngồi luyện cầu Tổ ngay ngắn mà thôi , sau đó vừa nằm vừa ca như ca Vọng Cổ vẫn linh như thường , phái này đặc biết có Môn Gội đổi số và ếm , thư Gò Mối . ếm Mã bắt linh hồn là tuyệt chiêu nhứt !

1)- NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT , THIÊN VIÊN ĐỊA PHƯƠNG , SẮC LỊNH CỬU CHƯƠNG , THẦN PHÙ ĐÁO THỬ , TỨC TỐC VÃNG LAI , CẤP CẤP LỊNH PHẬT . ( Đọc 3 lần , câu này tiếng Việt do 1 Cụ Tộc Trưởng Hơì ngay xưa biết Hán , Nôm đã dịch ra sẳn như vậy )

2)- ÔNG TÔ DEN BÔ DEN MƯ BÔ CỜRU DEN SÂY TÔ ÂY TÔ FA MA CA TƠ NƯỚC CA RI DA BAN MƯ CÀ NƯỚC CÀ RI DA CÀ RƯ CHỚ MA HÊ RIN BA BÔ DI TA CÀ NƯỚC RI DA .(3 lần thỉnh về xài được các loại Bùa Hời)

3)- Thỉnh Tổ Hội Hời , tiếp theo 2 bài trước :

DEN BÔ DEN MƯ BÔ NƯ À CÀNH BA TAO MÂY BA DỪNG , CRÙ TA NAO CHỪNG KHANH BA DỪNG KHANH , BA DỪNG TA BÚ , BA DỪNG A NỨ A TÂM Á LA MÔN CHỒN CÀ TAL , BÚ BẮC CÀ RẮC CHÀNH U CA RA CHÀNH TẮC BÔ A , LẮC BÁ A LA , TĂN CHÀNH NÚ TÀ BÔ TÀ ĐI TÀ NO TÀ NAI , CA TRONG BÔ KHÍ CÀ LÂU LON PHÍ , À TÀI NGẮC TỒ NI LY CÂU THÚC XEM CÀ CHẤP CÀ RÔ . (3lần)

Môn Hời này Tiếng Kinh Chú làm chánh , chử Bùa cũng có nhiều nhưng không quan trọng bằng lời Chú , và Phái này Bùa cũng tương đối đơn giản , ít nét hơn các Môn khác . Khi có đệ tử nào đến chơi TDT sẻ nhờ họ đăng vài loại Bùa Hời lên để quí vị xem chơi .
Ai học Phép Hời thuộc đủ 3 bài này coi như đã được căn bản khai cuộc vậy .

Nguồn : Sưu tầm

TAMTHUC

Comment