No icon

khai-niem-linh-hon-trong-y-hoc-trung-hoa-co-truyen

Khái niệm linh hồn trong y học Trung Hoa cổ truyền


Chữ “thần” trong nguyên thần là một khái niệm trong y học Trung Hoa cổ truyền. “Thần” được xem là một trong tam bảo, ba nhân tố cấu thành nên sự sống. Đó là: “Tinh”, hay bản chất nguyên sơ, “Khí”, hay sức sống, và “thần”, hay còn được gọi là linh hồn. “Thần” là phần ý thức, tâm trí, hay suy nghĩ của con người.

Chính “thần” đã nuôi dưỡng nên phần ý thức của nhân loại vượt trên các loài sinh vật khác. 

Những ghi ghép cổ xưa nhất về “thần” là trong một cuốn cổ thư Trung Hoa – Hoàng đế nội kinh – nằm trong một thiên có tựa đề “Bản thần”, dịch ra là nguồn gốc của “thần” hay linh hồn. 

Theo một số sách cổ, Hoàng Đế hỏi Thiên Sư Kì Bá, và Thiên Sư Kì Bá đã trả lời ngài bắt đầu như sau: “Phu nhân sinh vu địa, huyền mệnh vu thiên, thiên địa hợp khí, mệnh chi viết nhân” 

Tiến sĩ Margaret Trey.

TAMTHUC

( Theo NTDTV ) 

TAMTHUCNguồn:http://tinhhoa.net/31992-khai-niem-linh-hon-trong-y-hoc-trung-hoa-co-truyen.html

Comment